Từ đường Họ Phạm, làng Ngải Am, xã Hòa Bình, huyện Vĩnh Bảo

Từ đường Họ Phạm, làng Ngải Am, xã Hòa Bình, huyện Vĩnh Bảo

1. Tên Điểm du lịch: Di tích lịch sử Từ đường họ Phạm làng Ngải Am, xã Hòa Bình, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng.
2. Địa chỉ: Thôn 8, làng Ngải Am (Nay là thôn Nam Ngãi Am), xã Hòa Bình, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng.

Di tích Khối Huyện

TỪ ĐƯỜNG HỌ HOÀNG HỮU, XÃ HÒA BÌNH, HUYỆN VĨNH BẢO

TỪ ĐƯỜNG HỌ HOÀNG HỮU, XÃ HÒA BÌNH, HUYỆN VĨNH BẢO

1. Tên Điểm du lịch: Di tích lịch sử Từ đường họ Hoàng Hữu, xã Hòa Bình, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng.
2. Địa chỉ: Thôn 6 (Nay là thôn Đông Hàm Dương), xã Hòa Bình, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng.

Di tích Khối Huyện

MIẾU ĐÔNG TỈNH  XÃ LÝ HỌC, HUYỆN VĨNH BẢO

MIẾU ĐÔNG TỈNH XÃ LÝ HỌC, HUYỆN VĨNH BẢO

Miếu Đông Tỉnh là di tích lịch sử văn hóa cấp thành phố Theo thần tích của làng Trung Am, được Hàn lâm viện Đông các đại học sĩ thần Nguyễn Bính ghi chép, vào mùa đông niên hiệu Hồng Phúc, nguyên niên năm 1527, thì Miếu Đông thuộc làng Trung Am xã Lý Học- thờ Đông Tỉnh Đại Vương cũng theo thần tích còn lưu giữ được tại miếu Đông, Đông Tỉnh ngài còn có tên là Tỉnh Công, sinh ngày 10 tháng giêng năm Nhâm Thìn đời Hùng Vương thứ sáu, tại Đông khu thuộc Cổ Am trang, tổng Thượng Am, phủ Vĩnh Lại, nay thuộc thôn 3 làng Trung Am xã Lý Học huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng, từ nhỏ ngài rất khôi ngô tuấn tú, lớn lên tinh thông thao lược văn võ song toàn, ông đã có công dẹp giặc phương Bắc và cùng Phù Đổng Thiên Vương có công đánh đuổi giặc Ân giữ yên bờ cõi mà sử sách còn lưu truyền;


Di tích Khối Huyện

ĐÌNH NGẢI AM, XÃ HÒA BÌNH, HUYỆN VĨNH BẢO

ĐÌNH NGẢI AM, XÃ HÒA BÌNH, HUYỆN VĨNH BẢO

1. Tên Điểm du lịch: Đình làng Ngải Am xã Hòa Bình, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng . Đình Ngải Am xưa còn có tên gọi là Đình Đền, bởi lẽ xa xưa đất mà ngôi đình dựng lên sau này là đất của ngôi đền thờ Thành Hoàng làng. 2. Địa chỉ: Thôn 8, làng Ngải Am (Nay là thôn Bắc Ngãi Am), xã Hòa Bình, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng.


Di tích Khối Huyện

ĐÌNH LÀNG THƯỢNG TRUNG, XÃ LIÊN AM, HUYỆN VĨNH BẢO

ĐÌNH LÀNG THƯỢNG TRUNG, XÃ LIÊN AM, HUYỆN VĨNH BẢO

Địa chỉ: Thôn Thượng Trung, xã Liên Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Khái quát về địa điểm:Xã Liên Am là một trong những địa phương của huyện Vĩnh Bảo sớm có phong trào cách mạng.


Di tích Khối Huyện

ĐÌNH LÀNG BÍCH ĐỘNG XÃ LIÊN AM, HUYỆN VĨNH BẢO

ĐÌNH LÀNG BÍCH ĐỘNG XÃ LIÊN AM, HUYỆN VĨNH BẢO

Đình làng Bích Động tọa lạc tại thôn Bích Động, xã Liên Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng, có lịch sử hình thành từ lâu đời và là trung tâm tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa, diễn xướng dân gian của cộng đồng địa phương xưa nay.Như vậy, muộn nhất vào đầu thế kỷ XIX Đình Bích Động được hình thành đến mùa Đông năm Tân Dậu (1921) triều Khải Định Đình hoàn thành việc tu tạo nhà đình trên nền cũ. Đến năm 2013 Đình được nâng cấp, tu sửa. Đình làng Bích Động nằm trên một khu đất bằng phẳng, sát cánh đồng, rộng chừng 1.400m2. Đình quay hướng Nam, có bố cục mặt bằng mái hình chữ Nhị gồm tòa tiền tế và hậu cung, xây kiểu tường hồi bít đốc, mái lợp ngói mũi. Trang trí hệ thống mái công trình là hình lưỡng long chầu hổ phù đội quả lôi, đấu chữ T, bờ nóc gắn gạch hoa chanh. Hệ thống cửa tòa tiền tế gồm 3 gian cửa gỗ kiểu thượng song hạ bản, mỗi gian 4 cánh. Hậu cung được xây dựng đơn giản với 3 gian nhưng kích thước nhỏ hơn tiền tế. Không gian của tòa hậu cung được đặc biệt chú trọng với thần tượng ngài Thành Hoàng ngự trên long ngai.


Di tích Khối Huyện

ĐÌNH LÀNG BÁI KHÊ, XÃ LIÊN AM, HUYỆN VĨNH BẢO

ĐÌNH LÀNG BÁI KHÊ, XÃ LIÊN AM, HUYỆN VĨNH BẢO

Đình làng Bái Khê tọa lạc tại thôn Liêm Bái, xã Liên Am, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng, có lịch sử hình thành từ lâu đời và là trung tâm tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa, diễn xướng dân gian của cộng đồng địa phương xưa nay. Theo người dân địa phương Đình được xây dựng đời vua Tự Đức (1848-1880). Năm 1951 thực dân Pháp rỡ đình để làm bốt Nam Am. Đến năm 2011 Đình được nâng cấp, tu sửa. Đình làng Bái Khê có cảnh quan đẹp, không gian rộng thoáng, đảm bảo được sự hài hòa, gần gũi giữa kiến trúc tín ngưỡng và khu dân cư. Mặt tiền đình quay hướng Nam là hướng mang lại sinh khí, may mắn an lành cho Nhân dân. Đình có bố cục mặt bằng kiểu chữ Đinh gồm tòa tiền tế và hậu cung. Tiền tế đình gồm 5 gian, nền lát gạch men, cao hơn mặt sân 1.4m, của đình được xây giật bẩy cấp tạo thành bậc lên xuống, hai đầu hồi xây tường kín tận đốc, mái làm kiểu bốn mái, chéo đao tàu góc. Hoa văn trang trí trên các hệ vì chủ yếu đắp vẽ hoa sen, vân cụm, chữ thọ. Trang trí trên hệ mái tòa Tiền tế là các đề tài: lưỡng long chầu hổ phù đội quả lôi, kìm ngậm bờ nóc, các đầu đao đắp tổ hợp rồng, phượng, lân, mây cuộn. Hệ thống cửa tòa Tiền tế gồm 3 gian cửa gỗ kiểu thượng song hạ bản, mỗi gian bốn cánh. Hậu cung đình gồm một gian hai dĩ, xây kiểu tường hồi bít đốc, kết cấu mái kiểu chồng diêm 2 tầng 8 mái. Phía trong cùng tòa hậu cung, vị trí gần sát tường được xây bệ bê tông, giữa bệ đặt mũ thờ và long ngai của hai ngài Thành hoàng Đông Quốc và Linh Lang đại vương.


Di tích Khối Huyện

Cụm Di tích Lịch sử Đình và Chùa Lôi Trạch, xã Hòa Bình, huyện Vĩnh Bảo

Cụm Di tích Lịch sử Đình và Chùa Lôi Trạch, xã Hòa Bình, huyện Vĩnh Bảo

Cụm di tích lịch sử Đình và Chùa Lôi Trạch, xã Hòa Bình, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. Riêng ngôi chùa Lôi Trạch có tên chữ là Lôi Âm tự (Tư liệu ghi trên tấm bia đá TK17). Tên chữ hiện nay của chùa là Phúc Lâm Tự.


Di tích Khối Huyện

ĐÌNH VÀ CHÙA HÀM DƯƠNG, XÃ HÒA BÌNH, HUYỆN VĨNH BẢO

ĐÌNH VÀ CHÙA HÀM DƯƠNG, XÃ HÒA BÌNH, HUYỆN VĨNH BẢO

1. Tên Điểm du lịch: Di tích lưu niệm sự kiện lịch sử kháng chiến Đình và Chùa Hàm Dương, xã Hòa Bình, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. 2. Địa chỉ: Thôn 4, làng Hàm Dương (Nay là thôn Tây Hàm Dương), xã Hòa Bình, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng.


Di tích Khối Huyện

CHÙA CAO HẢI, XÃ TÂN LIÊN, HUYỆN VĨNH BẢO

CHÙA CAO HẢI, XÃ TÂN LIÊN, HUYỆN VĨNH BẢO

Đình - chùa Cao Hải được mang chính tên của địa phương, thuộc thôn Cao Hải xã Tân Liên, huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng ngoài ra chùa Cao Hải có tên chữ là Chân Phúc Tự .


Di tích Khối Huyện

ĐỀN TRẦN QUẬN CÔNG XÃ LÝ HỌC, HUYỆN VĨNH BẢO

ĐỀN TRẦN QUẬN CÔNG XÃ LÝ HỌC, HUYỆN VĨNH BẢO

Đền Trần Quận Công hiện toạ lạc trên địa bàn thuộc làng Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Nơi đây là mảnh đất địa linh nhân kiệt, quê hương của danh nhân văn hoá nổi tiếng Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đường đến di tích thuận lợi và được nhiều người biết. Từ Ủy ban nhân dân xã Lý Học, hoặc khu di tích Nguyễn Bỉnh Khiêm hỏi thăm vào đền Trần Quận Công cùng làng Trung Am, chúng ta sẽ được nhân dân địa phương chỉ dẫn tận tình tới di tích cần tìm.


Di tích Khối Huyện

CHÙA TÂY LINH, XÃ HÒA BÌNH, HUYỆN VĨNH BẢO

CHÙA TÂY LINH, XÃ HÒA BÌNH, HUYỆN VĨNH BẢO

Thôn 3, làng Hàm Dương (Nay là thôn Tây Hàm Dương) xã Hòa Bình, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. Di tích nằm cách trung tâm thành phố khoảng 40km về phía Tây Nam và cách trung tâm huyện lỵ khoảng 12km về phía Tây Bắc.


Di tích Khối Huyện

Thong ke