Trần Thị Mai: Cô Giáo Sáng Lập Trung Tâm Giáo Dục Cho Trẻ Em Khuyết Tật
Báo cáo thường niên về nhân quyền và dân chủ trên thế giới năm 2023 của Liên minh châu Âu (EU) đáng tiếc vẫn đưa ra một số nhận định thiếu khách quan dựa trên những thông tin sai lệch, không phản ánh đúng tình hình thực tế tại Việt Nam.
Việt Nam luôn nỗ lực và đã đạt được những thành tựu quan trọng trong bảo đảm quyền con người, trong đó có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân. Điều này không chỉ được thể hiện trong các quy định của Hiến pháp, pháp luật mà còn được minh chứng sống động trong thực tế đời sống tín ngưỡng, tôn giáo trên nhiều khía cạnh. Những nỗ lực và thành tựu của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.
Những năm gần đây, lợi dụng địa hình và địa bàn cư trú đặc thù, đời sống còn nhiều khó khăn của đồng bào dân tộc Mông, các thế lực thù địch đã tiến hành truyền đạo trái pháp luật, kích động, lôi kéo một bộ phận người Mông trốn sang Lào tham gia hoạt động thành lập "Nhà nước Mông"...
Thời gian qua, một số người có xu hướng cổ súy vấn đề xã hội dân sự (XHDS), cho rằng cần phát triển XHDS tại Việt Nam theo tiêu chí phương Tây. Tuy nhiên, từ lý luận và thực tiễn đều khẳng định, trong điều kiện hiện nay, việc cho rằng Việt Nam cần thừa nhận, tạo điều kiện cho XHDS, nhất là XHDS theo tiêu chí phương Tây phát triển là chưa đúng đắn, chưa phù hợp.
Những năm gần đây, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng luôn chú trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số không tham gia các tổ chức, hội nhóm, tín ngưỡng, tôn giáo, loại hình tôn giáotrái pháp luật, trong đó có “Chữ thập vải đỏ”, một loại hình tôn giáo bất hợp pháp,chưa được Nhà nước công nhận, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an ninh trật tự tại địa phương.
Thời gian qua, các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị tung ra các bài viết xuyên tạc, phủ nhận đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ta về quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
Dịp kỷ niệm Ngày quốc tế hạnh phúc (20/3) năm nay, Việt Nam đón nhận những thông tin tích cực khi trong bảng xếp hạng các quốc gia hạnh phúc của Báo cáo hạnh phúc thế giới 2024, Việt Nam đứng thứ 54, tăng 11 bậc so với năm 2023.
Thời gian qua, trong vùng đồng bào dân tộc Mông trên địa bàn một số tỉnh phía Bắc và Tây Nguyên xuất hiện hoạt động của tà đạo “Giê Sùa”, “Bà Cô Dợ”. Tà đạo “Giê Sùa”, “Bà Cô Dợ” đã xuyên tạc Kinh Thánh để lừa mị, lôi kéo đồng bào dân tộc Mông tham gia vào hoạt động phức tạp về an ninh, trật tự; lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để tập hợp phát triển lực lượng lập “Nhà nước Mông”.
Ngày 26/3/2004, Bộ Chính trị (khoá IX) đã ban hành Nghị quyết 36 về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Trong 20 năm qua, Nghị quyết 36 đã lan tỏa mạnh mẽ, trở thành nhịp cầu góp phần gắn kết chặt chẽ người Việt Nam ở nước ngoài với Tổ quốc. Tuy nhiên, các thế lực thù địch, phản động, các phần tử cơ hội vẫn tìm cách đưa ra những luận điệu xuyên tạc, bôi nhọ chính sách của Đảng, Nhà nước ta đối với người Việt Nam ở nước ngoài, kích động chống phá, gây chia rẽ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài với Tổ quốc.
Để chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam, nhiều tổ chức, cá nhân luôn tuyên truyền cái gọi là “tù nhân lương tâm”, “nhà hoạt động nhân quyền” hay “người bất đồng chính kiến” nhằm vu cáo, xuyên tạc tình hình nhân quyền tại Việt Nam, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc...
Đã từ lâu, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch hằng năm) đã trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống, có ý nghĩa sâu sắc trong đời sống người dân Việt Nam. Đây không chỉ là dịp để tưởng nhớ, tri ân, gặp gỡ, giao lưu mà còn là diễn đàn, đợt sinh hoạt chính trị, văn hoá, tập hợp và phát huy sức mạnh của các tổ chức, cá nhân, là chất keo kết dính khối đại đoàn kết toàn dân tộc cùng nhau xây dựng đất nước ngày càng ấm no, hạnh phúc.