ĐÌNH AN DƯƠNG ĐOÀI, XÃ AN ĐỒNG, HUYỆN AN DƯƠNG

ĐÌNH AN DƯƠNG ĐOÀI, XÃ AN ĐỒNG, HUYỆN AN DƯƠNG

Đình An Dương Đoài, thuộc thôn An Dương, xã An Đồng. Công trình được nhân dân xây dựng lên để phụng thờ các vị Thành hoàng làng, đồng thời cũng là trung tâm bảo tồn, gìn giữ những giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống của địa phương. Ngôi đình được mang tên địa danh quê hương, nơi cộng đồng dân cư đã sản sinh ra nó. Đình An Dương Đoài được xếp hạng di tích tích lịch sử của thành phố Hải Phòng năm 2009.


Di tích Khối Huyện

ĐÌNH VĂN CÚ, XÃ AN ĐỒNG, HUYỆN AN DƯƠNG

ĐÌNH VĂN CÚ, XÃ AN ĐỒNG, HUYỆN AN DƯƠNG

Đình Văn Cú thuộc thôn Văn Cú, xã An Đồng, ngôi đình được mang tên chính địa danh nơi cộng đồng dân cư đã xây dựng nên, đó là làng Văn Cú. Đình Văn Cú được xếp hạng di tích lịch sử của thành phố Hải Phòng năm 2005.

Di tích Khối Huyện

ĐÌNH NHU KIỀU, XÃ QUỐC TUẤN, HUYỆN AN DƯƠNG

ĐÌNH NHU KIỀU, XÃ QUỐC TUẤN, HUYỆN AN DƯƠNG

Nhu Kiều (柔嬌),theo Hán tự có nghĩa là quê hương thuận hòa và tươi đẹp. Đình Nhu Kiều được xếp hạng di tích lịch sử của thành phố Hải Phòng năm 2009. Năm 1926, dân làng Nhu Kiều xây dựng ngôi đình riêng, tức là ngôi đình Nhu Kiều ngày nay.

Di tích Khối Huyện

DI TÍCH ĐÌNH - CHÙA KIỀU HẠ, THUỘC THÔN KIỀU HẠ, XÃ QUỐC TUẤN, HUYỆN AN DƯƠNG

DI TÍCH ĐÌNH - CHÙA KIỀU HẠ, THUỘC THÔN KIỀU HẠ, XÃ QUỐC TUẤN, HUYỆN AN DƯƠNG

Từ trung tâm thành phố Hải Phòng có thể đi bằng nhiều phương tiện với những ngả đường giao thông thuận tiện khác nhau về thị trấn An Dương, hoặc chân cầu Kiến An bên phía huyện An Dương, sau về UBND xã Quốc Tuấn. Từ đây hỏi thăm về cụm di tích, chúng ta sẽ được người dân địa phương chỉ dẫn nhiệt tình đến khu di tích. Tên xã Quốc Tuấn xuất hiện sau năm 1945, lấy tên vị Anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn có công chỉ huy quân dân Đại Việt trong hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông ở thế kỷ XIII.


Di tích Khối Huyện

ĐÌNH VĂN XÁ, XÃ QUỐC TUẤN, HUYỆN AN DƯƠNG

ĐÌNH VĂN XÁ, XÃ QUỐC TUẤN, HUYỆN AN DƯƠNG

Đình Văn Xá được xây dựng từ khá lâu, muộn nhất là vào thời Nguyễn (đầu thế kỷ XX). Theo truyền ngôn, với 36 suất đinh được huy động đến đời vua Duy Tân thứ 3, năm Kỷ Dậu (1909), đình Văn Xá chính thức được cất nóc và trở thành ngôi nhà chung trong mọi hoạt động của làng và tồn tại đến ngày nay, là chỗ dựa về đời sống tinh thần của mỗi người dân địa phương.

Di tích Khối Huyện

ĐÌNH HOÀNG MAI, XÃ ĐỒNG THÁI, HUYỆN AN DƯƠNG

ĐÌNH HOÀNG MAI, XÃ ĐỒNG THÁI, HUYỆN AN DƯƠNG

Đình Hoàng Mai thuộc thôn Hoàng Mai, xã Đồng Thái, được mang tên chính địa danh nơi cộng đồng đã sản sinh ra nó. Đình Hoàng Mai được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa của thành phố Hải Phòng năm 2014.


Di tích Khối Huyện

ĐÌNH, CHÙA XÍCH THỔ XÃ HỒNG THÁI, HUYỆN AN DƯƠNG

ĐÌNH, CHÙA XÍCH THỔ XÃ HỒNG THÁI, HUYỆN AN DƯƠNG

Đình, chùa Xích Thổ được mang tên chính địa danh làng, nơi cộng đồng đã xây dựng và luôn gắn liền với nó trong đời sống thường nhật. Chùa Xích Thổ có tên chữ là Hưng Khánh (興慶), theo Hán tự có nghĩa là ngôi chùa được Phật tổ luôn giúp đỡ để phát triển và đón nhận những niềm vui trong cuộc sống.


Di tích Khối Huyện

ĐÌNH KIẾN PHONG, XÃ ĐỒNG THÁI, HUYỆN AN DƯƠNG

ĐÌNH KIẾN PHONG, XÃ ĐỒNG THÁI, HUYỆN AN DƯƠNG

Kiến Phong (建 風), theo Hán tự có nghĩa là kiến thiết xây dựng nên cuộc sống thịnh vượng. Vùng đất và con người ở Kiến Phong hình thành muộn nhất là vào thời triều Lý, thế kỷ XII. Bởi thế kỷ XIII, nơi đây đã sinh ra Nguyễn Nhạc, Nguyễn Giản, anh em sinh đôi, hai ông là tướng quân tham gia chiến dịch Bạch Đằng năm 1288 đánh quân xâm lược Nguyên Mông. Sau này các ông đều được tôn làm Thành hoàng làng Kiến Phong.


Di tích Khối Huyện

ĐÌNH MINH KHA, THÔN MINH KHA, XÃ ĐỒNG THÁI, HUYỆN AN DƯƠNG

ĐÌNH MINH KHA, THÔN MINH KHA, XÃ ĐỒNG THÁI, HUYỆN AN DƯƠNG

Đình Minh Kha tọa lạc tại thôn Minh Kha, xã Đồng Thái, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng. Đình Minh Kha có lịch sử hình thành từ lâu đời và được các thế hệ người dân trùng tu, tôn tạo để trở thành trung tâm tín ngưỡng quan trọng của địa phương như hiện nay. Đình tôn thờ 3 vị thành hoàng:


Di tích Khối Huyện

ĐÌNH VĂN PHONG, THÔN VĂN PHONG, XÃ ĐỒNG THÁI, HUYỆN AN DƯƠNG

ĐÌNH VĂN PHONG, THÔN VĂN PHONG, XÃ ĐỒNG THÁI, HUYỆN AN DƯƠNG

Đình Văn Phong thuộc thôn Văn Phong, xã Đồng Thái, ngôi đình được mang tên chính địa danh quê hương nơi cộng đồng dân cư đã sản sinh ra nó. Đình Văn Phong được xếp hạng di tích lịch sử của thành phố Hải Phòng năm 2008.


Di tích Khối Huyện

ĐÌNH DỤ NGHĨA, XÃ LÊ THIỆN, HUYỆN AN DƯƠNG

ĐÌNH DỤ NGHĨA, XÃ LÊ THIỆN, HUYỆN AN DƯƠNG

Dụ Nghĩa (喻 義), theo Hán tự có nghĩa là cùng nhắc nhở nhau sống có nghĩa. Vùng đất, con người Dụ Nghĩa được hình thành muộn nhất vào thế kỷ X, sau chiến thắng quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938. Bởi vào thời Hậu Lý, đầu thế kỷ XI, Dụ Nghĩa đã là làng xã có dân cư ổn định nên mới sinh ra Ngài Đào Công Tế, một danh tướng triều Lý, sau này là Thành hoàng làng.


Di tích Khối Huyện

ĐÌNH CỮ, XÃ LÊ THIỆN, HUYỆN AN DƯƠNG

ĐÌNH CỮ, XÃ LÊ THIỆN, HUYỆN AN DƯƠNG

Đình Cữ thuộc thôn Cữ, xã Lê Thiện. Tên đình được gọi bằng tên Nôm, âm tiết rất cổ xưa của Người Việt. Theo các nhà nghiên cứu địa danh học, tên Nôm của người Việt có từ trước thời kỳ tự chủ, tức là trước thời Ngô Vương Quyền, thế kỷ X. Đình Cữ được xếp hạng di tích lịch sử của thành phố Hải Phòng năm 2003.


Di tích Khối Huyện

Thong ke