CHÙA THIÊN PHÚC, XÃ ĐOÀN XÁ, HUYỆN KIẾN THỤY

CHÙA THIÊN PHÚC, XÃ ĐOÀN XÁ, HUYỆN KIẾN THỤY

Chùa Đoan Xá (Thiên Phúc) có lên chữ là: Thiên Phúc tự. Chùa được tọa lạc trên diện tích 3.173 m2 thuộc thôn Đoan Xá 1, xã Đoàn Xá. Đoan Xá là tên làng cũ, nay thuộc xã Đoàn Xá, huyện Kiến Thụy. Trước năm 1945 là xã Đoàn Xá tổng Đại Lộc phủ Kiến Thụy, tỉnh Kiến An. Trước năm 1813 là xã Đoan Xá tổng Thiên Lộc, huyện Nghị Dương phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương .


Di tích Khối Huyện

ĐỀN MÕ, XÃ NGŨ PHÚC, HUYỆN KIẾN THỤY

ĐỀN MÕ, XÃ NGŨ PHÚC, HUYỆN KIẾN THỤY

Đền Mõ xã Ngũ Phúc huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng - Nơi thờ Công chúa Quỳnh Trân đời nhà Trần - Được Nhà nước công nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 1992. (Công nhận Di tích Lịch sử - văn hóa cấp Quốc Gia năm 1992)

Di tích Khối Huyện

ĐẦM BẦU, XÃ TÂN PHONG, HUYỆN KIẾN THỤY

ĐẦM BẦU, XÃ TÂN PHONG, HUYỆN KIẾN THỤY

Tân Phong nằm ở phía đông nam huyện Kiến Thụy có vị trí chiến lược quân sự quan trọng, án ngữ cửa ngõ vùng duyên hải từ biển Đồ Sơn đi lên chính vì vậy nơi đây những năm kháng chiến địch lùng sục khủng bố các phong trào cách mạng hoạt động của các tổ chức vô cùng khó khăn.

Di tích Khối Huyện

MIẾU LÁC, THÔN QUÝ XUYÊN NỘI, XÃ GIANG BIÊN, HUYỆN VĨNH BẢO

MIẾU LÁC, THÔN QUÝ XUYÊN NỘI, XÃ GIANG BIÊN, HUYỆN VĨNH BẢO

Từ Trung tâm huyện Vĩnh Bảo, theo quốc lộ 10 khoảng 7km về phía Đông, tới sát chân cầu Quý Cao, rẽ tay phải khoảng 500m ta bắt gặp ngôi miếu cổ có tên gọi miếu Lác, thuộc thôn Quý Xuyên Nội, xã Giang Biên, huyện Vĩnh Bảo. Miếu nằm ngoài đê, soi mình xuống dòng sông Luộc quanh năm nước chảy hiền hòa.

Di tích Khối Huyện

MIẾU NGÀ, THÔN LIỄU KINH, XÃ VIỆT TIẾN, HUYỆN VĨNH BẢO

MIẾU NGÀ, THÔN LIỄU KINH, XÃ VIỆT TIẾN, HUYỆN VĨNH BẢO

Miếu Ngà thuộc thôn Liễu Kinh, xã Việt Tiến, huyện Vĩnh Bảo. Đây là một làng cổ, tên gọi là Kênh Trang. Đến thời Lê, được đổi thành Liễu Kinh, tên nôm là Làng Ngà. Tên Ngà còn được gắn với các công trình văn hóa, tín ngưỡng ở địa phương như: chợ Ngà, chùa Ngà, miếu Ngà.

Di tích Khối Huyện

ĐÌNH LỄ HỢP, XÃ TAM ĐA, HUYỆN VĨNH BẢO

ĐÌNH LỄ HỢP, XÃ TAM ĐA, HUYỆN VĨNH BẢO

Tam Đa là xã nằm phía Nam huyện Vĩnh Bảo được thành lập vào năm 1946 trên cơ sở hợp nhất 3 xã: Lễ Hợp, Đông Quất, Kinh Trì của tổng Can Trì xưa. Theo các bậc trưởng lão địa phương, tên chữ Tam Đa được rút chọn từ điền tích “ Tam Đa Chúc Thọ”, mong muốn cho quê hương luôn là mảnh đất đa phúc, đa lộc và đa thọ. Tam Đa hiện gồm 7 thôn, thôn nào trước kia cũng có những công trình kiến trúc to, đẹp như: đình, chùa, miếu… Song do chiến tranh và thiên nhiên tàn phá, đến nay duy nhất chỉ có đình Lễ Hợp còn tương đối nguyên vẹn, được Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc Gia năm 1994.

Di tích Khối Huyện

CHÙA ĐỒNG QUAN. XÃ DŨNG TIẾN, HUYỆN VĨNH BẢO

CHÙA ĐỒNG QUAN. XÃ DŨNG TIẾN, HUYỆN VĨNH BẢO

Chùa Đồng Quan, tên chữ là Bảo Quang Tự, thuộc xã Dũng Tiến, huyện Vĩnh Bảo, được xây dựng từ trước năm 1572, đời Mạc Mậu Hợp - vị vua thứ 5 của vương triều Mạc.

Di tích Khối Huyện

ĐÌNH CHÙA GIA LỘC, HUYỆN CÁT HẢI - KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA CẤP THÀNH PHỐ

ĐÌNH CHÙA GIA LỘC, HUYỆN CÁT HẢI - KHU DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA CẤP THÀNH PHỐ

Khu di tích đình chùa Gia Lộc nằm tại địa bàn tổ dân phố Tiến Lộc và Hải Lộc thị trấn Cát Hải, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng
Đình Gia Lộc thờ Đông Hải Đại Vương ( Tên húy là Đoàn Thượng) xây dựng năm 1816, được tôn tạo năm 1916 đến nay đã qua 2 lần trùng tu vẫn giữ được nét kiến trúc cổ.

Di tích Khối Huyện

ĐÌNH TỨ DUY, XÃ HƯNG NHÂN, HUYỆN VĨNH BẢO

ĐÌNH TỨ DUY, XÃ HƯNG NHÂN, HUYỆN VĨNH BẢO

Đình Tứ Duy thuộc thôn Tứ Duy, xã Hưng Nhân, huyện Vĩnh Bảo. Đây là một công trình nghệ thuật cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

Di tích Khối Huyện

Thong ke